Bìm bìm là cây dại mọc ở vườn, các loại cỏ, lùm bụi vàng đồng bằng, trung du các tỉnh phía Bắc nước ta. Trong Đông y, hạt bìm bìm được gọi là khiên ngưu tử. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây. Sau đây là những bài thuốc chữa bệnh từ hạt cây bìm bìm.
Tác giả: BS. Hoàng Xuân Đại
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 194 ngày 5/12/2010
Răng miệng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người. Răng miệng tốt đồng nghĩa với sức khỏe cơ thể tốt. Các chứng bệnh có liên quan đến răng miệng như: bệnh về răng, viêm lợi, nha chu… không chỉ làm giảm tính tự tin, vẻ đẹp mà còn gây nhiều phiền hà cho người bệnh. Chữa nha chu viêm theo Đông y là một phương pháp hiệu quả, xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo áp dụng.
Tác giả: Lương y Minh Chánh
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 194 ngày 5/12/2010
Chảy máu mũi ở người lớn Đông y gọi là nục huyết. Nục huyết là tình trạng máu mũi tự nhiên chảy ra với số lượng nhiều khó cầm, do huyết nhiệt vong hành, nằm trong chứng thất huyết, thường gặp 2 loại: Nội nục huyết và Ngoại nục huyết.
Tác giả: TTND. BS. Trần Văn Bản
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 191 ngày 30/11/2010
Kinh tới trước kỳ hoặc sau kỳ, trước sau không nhất định, khi tới thì lượng nhiều hay ít quá, sắc đỏ hay đen, chất lỏng hay thành hòn cục, lại có tháng không tới mà không phải có thai, đau bụng dưới hoặc không đau, người mệt mỏi, kém sức khoẻ, như vậy gọi là kinh nguyệt không đều.
Tác giả: Lương y Vũ Quốc Trung
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 188 ngày 25/11/2010
Sa kê còn gọi là cây bánh mì, tên khoa học Artocarpus altilis, thuộc họ dâu tằm (Moraceae). Ở nước ta thấy nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Trái sa kê nấu chín là món ăn khá ngon. Cây sa kê rất giàu dược tính, bộ phận được sử dụng làm thuốc trị bệnh là lá, rễ, vỏ và nhựa cây.
Tác giả: BS. Hoàng Xuân Đại
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 186 ngày 21/11/2010
Quáng gà Đông y gọi là: \"Tước mục\" hoặc \"Kê manh\" hoặc \"Cao phong tước mục\", \"Can hư tước mục\", \"Hoàng hôn bất kiến\", \"Tiểu nhi tước mục\"... Tùy theo từng cách nhìn nhận về thời gian biểu hiện bất thường hay bệnh lý mà có tên khác nhau nhưng đều thống nhất các chứng trạng lâm sàng là: Mắt nhìn không phát hiện chính xác vật vào lúc hoàng hôn.
Tác giả: TTND. BS. Trần Văn Bản (Trung ương hội Đông y Việt Nam)
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 183 ngày 16/11/2010
Theo y học cổ truyền: gan nhiễm mỡ được mô tả với những chứng trạng sau: vùng hạ sườn phải đầy trướng, da vàng da sạm, hoa mắt chóng mặt, tiêu hóa chậm, phân thường bị bạc màu, rối loạn tiêu hóa, nước tiểu vàng sậm, lượng ít; có một triệu chứng rất kín đáo: gan to dần. Tùy mức độ và cơ địa người bệnh, gan nhiễm mỡ có thể dẫn đến xơ gan, làm rối loạn các chức năng sinh lý của gan.
Tác giả: Lương y Trịnh Văn Sỹ
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 182 ngày 14/11/2010
Ở tuổi mãn kinh, hàm lượng oestrogen trong cơ thể phụ nữ giảm mạnh, kéo theo nhiều hệ lụy như loãng xương, cơn bốc hỏa, khô rát âm đạo... Một trong các biện pháp khắc phục là dùng liệu pháp bổ sung oestrogen. Phương án an toàn hơn chính là sử dụng phytoestrogen - những hợp chất oestrogen trong thực vật, phổ biến là đậu nành.
Tác giả: BS. Đào Minh
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 174 ngày 31/10/2010
Lá sen tính mát,vị cay, lợi về các kinh can, tỳ, vị. Ngoài ra, loại lá này còn giúp hạ nhiệt, làm tan những ứ tụ và cầm máu.
Lá sen được dùng trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian với tên thuốc là liên diệp hoặc hà diệp, được thu hái quanh năm, thường dùng lá non (hoặc lá còn cuộn lại chưa mở) và lá bánh tẻ, bỏ cuống.
Tác giả: Lương y Vũ Quốc Trung
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 171 ngày 26/10/2010
Mùa thu, khi tiết trời bắt đầu chuyển sang hanh khô. Độ ẩm không khí thường thấp, nhất là trong điều kiện đường sá có nhiều bụi bậm, bên cạnh đó, thời tiết lại thường có các đợt gió mùa đông bắc, se lạnh. Đó là điều kiện thuận lợi cho chứng \"chảy máu cam\" xuất hiện. Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, song ở trẻ em, tỷ lệ thường cao hơn.
Tác giả: GS. TS. Phạm Xuân Sinh
Nguồn: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 170 ngày 24/10/2010